Giới thiệu về tôi

Ảnh của tôi
Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên, Vietnam

Chủ Nhật, 9 tháng 8, 2020

LÀNG MƯỜNG Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG * Đỗ Lan

 

2 Tháng 8 lúc 15:01
Đã chia sẻ với Công khai
Công khai
Bóng dáng người Mường khắp nơi trên Cao Nguyên ĐăkLăk...
LÀNG MƯỜNG Ở HUYỆN KRÔNG BÔNG
* Đỗ Lan
Từ Hòa Bình vào Hòa Sơn (huyện Krông Bông) sinh sống, lập nghiệp, người Mường vẫn giữ được truyền thống và những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình trên vùng đất mới.
...
Đặc biệt, một hoạt động mang đậm chất văn hóa Mường được tổ chức thường niên tại Hòa Sơn đó là lễ Khai hạ (lễ hội xuống đồng truyền thống của dân tộc Mường). Đây là dịp để người dân bày tỏ lòng tôn kính các vị thần linh, cầu cho xóm làng yên vui, mùa màng bội thu, mọi vật sinh sôi tươi tốt. Tại ngày hội, nhiều hoạt động văn hóa, môn thể thao truyền thống được diễn ra như: thi văn nghệ, trèo cột mỡ, đi cầu kiều, ném còn và biểu diễn điệu múa uyển chuyển của dân tộc mình trong đôi bàn tay nhịp nhàng, mềm mại của các cô gái. Thêm vào đó là những hoạt động thể thao như: bóng đá, bóng chuyền… thu hút nhiều người dân địa phương và các xã lân cận tham gia, phần thi nào cũng để lại ấn tượng cho người xem và nhiều tiếng cười rôm rả. Không chỉ vậy, người Mường đến đây định cư còn mang theo sự phong phú về ẩm thực với nhiều nét nguyên sơ, độc đáo trong cách chế biến. Về Hòa Sơn, một lần được thưởng thức món canh loong (nấu từ nước thịt luộc với nõn chuối xắt mỏng, rắc ít lá lốt), thịt lợn của đồng bào luộc bày lá chuối, măng chua nấu thịt gà, thưởng thức vị rượu cẩm còn đọng lại hơi ấm nơi cuống họng, sẽ làm người ta nhớ mãi. Nhiều gia đình ở đây vẫn còn giữ bí quyết nấu rượu cẩm theo lối cổ, chủ yếu để phục vụ sinh hoạt trong gia đình hay trong các dịp lễ, hội của địa phương dùng để đãi khách. Rượu nơi này làm ra có vị thơm ngon đặc trưng, nồng say và thổ lộ hết niềm hiếu khách của gia chủ. ... Các lễ hội truyền thống được chính quyền địa phương lưu giữ và tổ chức như một phần không thể thiếu trong sinh hoạt tinh thần của bản làng sau những giờ lao động mệt nhọc. Qua đó, còn có ý nghĩa giáo dục truyền thống, kết nối cộng đồng, thể hiện tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong xã...
Theo Đỗ Lan
*Trích đoạn theo bài "Về Hòa Sơn, hiểu thêm văn hóa Mường" của Đỗ Lan đăng trên http://baodaklak.vn/channel/3522/201106/ve-hoa-son-hieu-them-van-hoa-muong-2033484/
Ly Đinh, Pham Kim Huong Bmt và 129 người khác
58 bình luận
1 lượt chia sẻ
Thích
Bình luận
Chia sẻ

Bình luận

  • Đọc fb anh Đạt thật mở mang đầu óc
    2
    • Rồi đến lúc (đã xảy ra) vẫy tay chào nhau... không thương xót! Kakaka... Cám ơn e.
      Phạm NhưHoà
       nhiều nha!
      1
      • Thích
      • Trả lời
      • 6 ngày
  • Xin cám ơn ,thật hay để biết thêm về người Mường tình đoàn kết
    1
    • Yêu thích
    • Trả lời
    • 1 tuần
  • Em thích trang phục của người Mường
    1
    • Thấy e. trở thành cô gái Mường rồi mà 
      Yen Pham
      !
      1
      • Thích
      • Trả lời
      • 6 ngày
    • Từ hồi nhỏ em đã thích trang phục đó rồi ạ , thấy rất hay và đẹp , phụ nữ người Mường da trắng , nên khi mặc trang phục của họ vô nhìn rất đẹp
      1
      • Thích
      • Trả lời
      • 6 ngày
    Xem thêm 2 phản hồi
  • Đúng là người Mường mình rồi !
    1
    • Thích
    • Trả lời
    • 6 ngày
  • Suôi gia mình ở Hòa Lễ Khuê ngọc Điền
    1
    • Yêu thích
    • Trả lời
    • 6 ngày
    • Ở đấy hay bị ngập lũ lắm nha... Khi nghe tin Hòa Phong, Hòa Lễ bị chìm trong nước, thì ba ngày sau sẽ đến phiên Buôn Trấp đó 
      Tống Mỹ Linh
      .
      • Thích
      • Trả lời
      • 6 ngày
    • Vậy anhđi bắt chuồn chuồn cho cắn rún đi để còn bơi cho lẹ kkkk
      • Thích
      • Trả lời
      • 6 ngày
      • Đã chỉnh sửa
    Xem thêm 2 phản hồi
  • Hồi trẻ nhảy sạpbị kẹp giò vài lần là nhảy giỏi liền Vậy anh Xứ Thượng biểt nhảy hông ta?
    1
    • Thích
    • Trả lời
    • 6 ngày
    • Đã chỉnh sửa
    Xem thêm 13 phản hồi
    • Xứ Thượng
       hẹn mùa xuân năm sau nha a xứ thượng lúc đó bà ngồi bà rung đùi , bà ngồi bà rung chân ....

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét