26 Tháng 7 lúc 20:22
Đã chia sẻ với Công khai
Người Mường từ cổ xưa đã biết dùng ống Bương để đựng nước múc từ khe suối hay các nguồn nước trong đá núi ...
CÂY BƯƠNG
Theo từ điển tiếng Việt giải nghĩa danh từ Bương :
- Cây cùng loại với tre, thân to, thẳng, mỏng mình (có nhiều ở miền núi Bắc Bộ)
+ rừng bương
+ cột bương
- Ống đựng làm bằng thân cây bương, thường dùng để đựng nước ở một số vùng núi
+ xách bương đi lấy nước
...
Theo http://bannhanong.vn/ ghi rõ :
Tên tiếng Việt: Bương lớn
Tên khoa học: Dendrocalamus sinicus Chia et J. L. Sun
Bương rất dễ trồng, từ một nhánh bương bánh tẻ trồng vào tháng 2, tháng 3 âm lịch, gặp mưa rào đầu hạ, bương đẻ nhánh rất nhanh, không tốn công chăm sóc, sau 2- 3 năm sẽ trở thành bụi bương lớn. Cây bương được 5- 6 năm tuổi bắt đầu cho thu hoạch măng. Cây bương lớn có kiểu sinh trưởng theo kiểu mọc thành bụi (cụm).
Phân bố địa lý:
Được trồng ở vùng Tây Bắc và có nhiều ở Điện Biên.
Giá Trị:
Bương lớn có kích thước rất to (có lẽ là loài tre có kích thước lớn nhất Việt Nam), dài, chắc, bền nên thường được dùng làm cột buồm, làm nhà. Dân tộc vùng cao dùng.
Bương làm máng dẫn nước. Bương làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy, chế biến thay thế cho gỗ có hiệu quả cao. Măng Bương lớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô, cũng có thể đóng hộp.
... ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét